HỒI 20: GIAO CHIẾN VỚI CAO THỦ SỐ MỘT TOÀN QUỐC DƯƠNG QUAN LÂN
Tiểu Hồ tuy rằng xem qua Dương Quan Lân đối cục, cũng từng đấu qua một ván nhượng tiên, nhưng đối với tình tr ạng cụ thể thìv ẫn không hi ểu rõ, ch ỉ biết ông t ừng giành được mấy lần quán quân toàn qu ốc. Lần này ph ải cùng Dương Quan Lân công khai thi đấu biểu diễn, cậu bèn h ỏi Hà Thu ận An về Dương Quan Lân. Hà Thu ận An cảm thấy kinh nghiệm của Dương Quan Lân có điểm tương đồng, đem ra giới thiệu với tiểu Hồ là r ất cần thiết, giúp ích cho ti ểu Hồ nhận thức được xãh ội cũ và mới. Dương Quan Lân vốn là người Đông Hoàn Qu ảng Đông, ra đời vào năm 1925 trong một gia đình nông dân nghèo. Cha ông làm thầy giáo, cũng từng làm qua ti ểu thương. Ông nội của ông là m ột người mê c ờ, thường đánh cờ tại quán c ờ, cũng thường hay dẫn cháu n ội Dương Quan Lân đi, đến khi trong nhà có người hối thúc v ề ăn cơm mới chịu về, bởi vậy Dương Quan Lân ngay từ nhỏ đã thích đánh cờ. Dương Quan Lân thường nói, quán c ờ chính là nhà tr ẻ của ông. Lúc ông được 10 tuổi đã có thể xưng hùng xưng bá ở quê hương. Tuy nhiên, lúc ông được 14 tuổi, cha ông qua đời. Gánh n ặng gia đình đổ trên vai ông. Ông một mặt dẫn mẹ cày ru ộng, mặt khác ph ải đi làm, lúc thì làm khuân vác, vận chuyển hàng hóa cho người khác, nh ận được đồng lương cơ cực, như vậy vẫn không đủ, ông cũng học làm th ợ may, trước cửa treo tấm biển “nhận may quần áo”, may quần áo cho người khác, nh ận được tiền thủ công; có lúc đi bán hàng rong, đem lại sự ấm no cho cả nhà, ch ạy đông chạy tây, ông ch ỉ có th ể đánh cờ vào buổi tối, dù mệt đến đâu ông cũng học cờ; có khi đang nằm trên giường ngủ, đột nhiên nghĩ ra một nước cờ hay, liền nhảy xuống giường mặc áo m ở bàn c ờ ra nghiên c ứu, ghi chép l ại. Ông nói, lúc ông làm th ợ may, đi bán rong, túi áo của ông vẫn đựng các quân c ờ, bàn c ờ. Dù ông đã làm khuân vác, bán rong và thợ may, nhưng sự ấm no của ôn g và gia đình ông càng ngày càng khó đảm bảo. Có người đề nghị ông đi Quảng Châu đánh cờ, hoặc giả có th ể kiếm được ít ti ền. Ông nghĩ cũng phải, vừa có th ể đánh cờ, vừa kiếm tiền, ông quy ết định rời khỏi nhà đi Quảng Châu th ử vận, bắt đầu “trò chơi cuộc sống”. Ông đi tìm cao thủ Quảng Châu đánh cờ, đánh thắng được danh tướng Lê T ử Kiện, sau đó ông lấy hết dũng khí đi đến công ty Vĩnh Hán tấn công lôi đài của một trong “tứ đại thiên vương” Lô Huy. Lúc đó “Lô thiên vương” đã trên 50 tuổi, kỳ lực không như lúc còn tr ẻ. Theo quy định người thách đấu phải mua hai vé vào c ổng, mới có th ể lên đài đối cục. Nếu cầm hòa được với lôi đài chủ, đài chủ sẽ chuộc lại vé c ổng với giá g ấp đôi, tức là b ốn vé; n ếu thắng được đài chủ, thì có th ể được thưởng tiền, Dương Quan Lân muốn được thưởng tiền nên đã khiêu chiến với Lô Huy, vì mu ốn bảo
toàn danh ti ếng của mình, nh ất định phải đánh bại kẻ khiêu chi ến. Dương Quan Lân dùng đơn đề Mã ứng chiến “ngũ thất Pháo” của Lô Huy, nh ờ sự chuẩn bị đầy đủ đã thắng trước một ván. Ván th ứ hai, Lô Huy đối với Dương Quan Lân có chút lo, cực lực phòng th ủ, cấu thành hòa c ờ. Dương Quan Lân nhận được một đồng tiền thưởng vàti ền chuộc bốn vévào c ổng, vô cùng vui m ừng. Sau lần đánh lôi đài này, ông đã gặp được học trò c ủa Lô Huy là Lý ChíH ải; tiếp đó quen biết được kỳ đàn tân tú Tăng Ích Khiêm. Tăng Ích Khiêm giới thiệu Dương Quan Lân tham gia “Hội nghiên c ứu cờ tướng Hong Kong”. Dương Quan Lân đã đến Hong Kong vào mùa thu năm 1949, dùng trò chơi mưu sinh, nhưng ông thường kiếm không được tiền, chỉ có th ể thắt lưng buộc bụng mà ch ịu đói. Có lần ông lung lay được kỳ đàn, suốt một thời gian không có khách đến chơi cờ. Mỗi lần khách đến, ông ph ải dốc toàn l ực, cẩn thận tỉ mỉ, bất cứ giá nào cũng không thể thua. Nếu thua, không ch ỉ không ki ếm được tiền, mà còn ph ải trả tiền cho người ta, vậy thìkhông th ể sinh sống được. Điều này đã vượt quá trình độ kỳ nghệ chung, bàn c ờ là s ự phấn đấu khó khăn giữa đói và no. Nhờ đó Dương Quan Lân đã tập được sự cẩn thận tỉ mỉ, không tùy ti ện, làm cho k ỳ phong tạo được sự ổn định, sau này có ký gi ả viết văn chương tán dương ông: “Dương Quan Lân là người dẫn đầu phái tinh t ế, kỳ nghệ của ông như một ngọn lửa tinh khiết, tinh tế hơn cả nghề thêu, c ẩn thận hơn cả ngà voi. Cảnh giới kỳ công này được trui rèn t ừ cuộc sống “đấu cờ” mà ra. Năm 1950 hội nghiên c ứu cờ tướng Hong Kong cử hành cu ộc thi đấu giữa các h ội viên, Dương Quan Lân cũng tham gia, sau khi vượt qua vòng lo ại gồm hơn 60 danh thủ, Dương Quan Lân lọt vào vòng quy ết đấu, lần lượt vượt qua được từng đối thủ, cuối cùng tranh quán quân v ới Lý ChíH ải. Sau khai cục, công phu thâm h ậu vàk ỳ phong được tôi luy ện thường ngày có d ịp được phát huy tác d ụng, dễ dàng chi ến thắng được Lý ChíH ải, đoạt được quán quân, nhưng, lúc đó ở Hong Kong, cũng giống như xã hội cũ ở đại lục, danh thủ cờ tướng không có địa vị trong xã h ội. Không ít cao th ủ cũng chỉ làngh ệ nhân giang h ồ. Dương Quan Lân thấy được một trong ‘tứ đại thiên vương’ Quảng Đông Phùng Kính Như sống nhờ cờ tướng, lúc già ch ẳng có dư dả, đói chết ở đầu đường Cửu Long Hong Kong; một trong ‘Quảng Đông tam phong’ Chung Trân trứ danh, sống trong giang hồ, nghèo r ớt mồng tơi, cuối cùng ch ết ở đất khách quê người. Dương Quan Lân ở Hong Kong sinh sống khó khăn, chỉ có th ể quay về quê hương Quảng Đông. Gia đình Dương Quan Lân kinh tế khó khăn, nông hội sau giải phóng t ặng gia đình ông 200 cân gạo cứu tế. Dương Quan Lân cảm nhân được xã h ội chủ nghĩa tân Trung Quốc biết quan tâm người nghèo, cũng là xã hội chủ nghĩa tốt. Cuộc sống của ông có được sự ổn định, nghe nói Thượng Hải náo nhi ệt hơn Quảng Châu, Hong Kong, danh k ỳ thủ cũng nhiều, nổi danh là “mạo hiểm gia lạc viên”, nên muốn đến Thượng Hải nghênh chi ến. Tháng 8 năm 1951 đến Thượng Hải, trải qua bao sự nỗ lực, đã dựng
lên lôi đài tại cung văn hóa công nhân Thượng Hải, đối thủ đầu tiên là m ột trong mười đại danh thủ – Trần Vinh Thường. Trần Vinh Thường thua trước 2 ván, có chút không ph ục, liền đấu tiếp với Dương Quan Lân, cuối cùng Dương Quan Lân 8 thắng 6 hòa, 14 ván Tr ần Vinh Thường không th ắng được ván nào, danh ti ếng của Dương Quan Lân liền truyền ra cả Thượng Hải. Thế là có r ất nhiều danh thủ lên đài khiêu chiến với Dương Quan Lân, cả La Thiên Dương và Đậu Quốc Trụ cũng đến. Nhưng không ai có khả năng đánh bại Dương Quan Lân. Dương Quan Lân trở thành đài chủ vô địch. Lúc đó, Trần Tùng Thu ận cũng từ Quảng Châu đến Thượng Hải, thế là gi ới cờ Thượng Hải tổ chức “Hoa Đông Hoa Nam danh thủ đối kháng giải”, bên Thượng Hải gồm Chu Kiếm Thu, Hà Thu ận An ra trận. Lúc đó kỳ đàn tổng tư lệnh Tạ Hiệp Tốn cũng đến góp vui cho gi ải đấu, đã viết một câu đối. Câu trên là: Hoa Đông Hoa Nam tranh tiên bán trước, kỳ kính k ỳ quyết các đài thiên thu. Trận đầu, Dương Quan Lân thắng Chu Kiếm Thu hai ván li ền, sau đó lại đấu hai ván, Dương Quan Lân cũng 1 thắng 1 hòa giành th ắng lợi. Dương Quan Lân và Hà Thu ận An hòa nhau 4 ván. Sau gi ải này, danh ti ếng của Dương Quan Lân càng nổi tiếng hơn. Đang lúc Dương Quan Lân uy chấn Thượng Hải, muốn về Quảng Đông, một trong “Hoa Đông tam hổ” Đổng Văn Uyên về đến Thượng Hải, muốn hạ danh tiếng của Dương Quan Lân, li ền yêu c ầu đấu với Dương Quan Lân 6 ván. Dương Quân Lân đến nghênh chi ến, kết quả, Đổng Văn Uyên 2 thắng 1 thua 3 hòa đánh bại được Dương Quan Lân. Lúc hai người chia tay, Đổng Văn Uyên còn nói với Dương Quan Lân: “Năm nay kỳ nghệ của cậu tiến bộ rất lớn, nhưng e rằng sau hai năm cậu sẽ đánh thắng tôi.” Lời nói đối với Dương Quan Lân đả kích r ất lớn. Nhưng Dương Quan Lân là người rất có tu dưỡng, tính tình ôn hòa, v ẫn ôn hòa tr ả lời Đổng Văn Uyên: “Được, năm sau gặp lại.”
Dương Quan Lân sau khi về Quảng Đông, ông đem 6 ván cờ đấu với Đổng Văn Uyên, nghiên cứu tỉ mỉ, tham khảo thêm các k ỳ phổ của Đổng Văn Uyên, khổ tâm nghiên c ứu được đặc điểm kỳ nghệ của Đổng Văn Uyên, một lòng mu ốn đánh bại Đổng Văn Uyên vào năm sau. Đến tháng 8 năm sau, lúc mùa thu, Dương Quan Lân vì mu ốn ‘năm sau gặp lại’ với Đổng Văn Uyên đã từ Quảng Châu đi đến Thượng Hải. Lúc đó Đổng Văn Uyên đang mở lôi đài, Dương Quan Lân liền viết chiến thư với ông, h ẹn quyết đấu 10 ván c ờ.
Lúc đó có quy định, nếu đài chủ thua trận thì ph ải giải tán lôi đài hoặc nhượng lại cho kẻ thắng. Đổng Văn Uyên biết Dương Quan Lân đến đây là có sự chuẩn bị, ông h ạ quyết tâm th ắng Dương Quan Lân lần nữa, để chứng thực lời nói năm ngoái trước khi cáo bi ệt với Dương Quan Lân. Trận đấu hấp dẫn rất nhiều khán gi ả, ván đầu, Dương Quan Lân dùng trung Pháo và tuần hà Pháo t ấn công. Đổng Văn Uyên dùng bình phong Mã phòng thủ. Song phương đánh rất cẩn thận, một giọt nước cũng không lọt, đối đầu nhau rất lâu, sau đó, Đổng Văn Uyên có
một bước bất cẩn, bị Dương Quan Lân b ắt được cơ hội, lên Binh l ộ 7 tấn công, đoạt được thắng lợi. Thắng trận đầu, tinh thần Dương Quan Lân càng hứng khởi. Năm ván đầu Dương Quan Lân thắng 3 hòa 2, năm ván sau Dương Quan Lân lại thắng 3 thua 2, thế là Đổng Văn Uyên chỉ có th ể lọt đài theo quy định. Dương Quan Lân li ền treo biển “Đài chủ Dương Quan Lân” lên bức tường cao nhất lôi đài, uy chấn Thượng Hải, sau này ông v ề đến Quảng Châu, l ại đấu 10 ván quy ết thắng thua với danh thủ Trần Tùng Thu ận của Quảng Châu. T ại kỳ đàn Quảng Châu, Dương và Tr ần là “kỳ thành nh ị kiệt”. Giới chơi cờ có người ủng hộ Trần Tùng Thu ận, cũng có người ủng hộ Dương Quan Lân, hình thành 2 phái lớn làphái thân Tr ần và phái thân Dương; vì vậy Dương, Trần đấu 10 ván gây được sự hứng thú t ột cùng. Ngày 6 tháng 6 năm 1953 tại cung văn hóa Nam Ninh mở ra chiến mạc giải 10 ván. Khán gi ả dưới khán đài lên đến con số hàng ngàn. Tr ần Tùng Thuận thắng được cục đầu, toàn b ộ phái thân Tr ần vỗ tay hoan nghênh. Phái thân Dương hợp thành đội hô l ớn “cố lên!” Dương Quan Lân bất ngờ thắng liền ván th ứ 2, 3, 4. Phái thân Dương hoan nghênh cổ vũ. Phái Trần vìTr ần Tùng Thu ận màhô “cố lên”. Sau khi đình chiến được 6 ngày, Tr ần Tùng Thu ận thắng liền ván 5, ván 6 hai cục. Như vậy là 3 đối 3 hòa. Hai phái đều muốn phái mình có th ể thắng, có người lén lút đặt cược bên trong trà l ầu, dự đoán thắng thua, Trần, Dương hai người dốc toàn l ực tranh đấu, 10 ván đấu xong, Dương Quan Lân thắng nhiều hơn 1 ván, đoạt được thắng lợi. Thế là gi ới cờ liền xưng Dương Quan Lân là đệ nhất cao thủ kỳ đàn Quảng Châu. Tuy nhiên, Dương Quan Lân đột nhiên nghĩ đến những danh thủ trong xã h ội cũ phải chết trong nghèo đói, cảm thấy sống nhờ đấu cờ không d ễ dàng gì, mu ốn thoái lui, quay v ề quê hương Đông Hoàn mở quán nh ỏ làm ăn. Đến năm 1956 tại Bắc Kinh cử hành g iải đấu cờ toàn qu ốc, Dương Quan Lân m ới đánh cờ trở lại, điều này ông không có nghĩ đến. Ông thấy được chính phủ cộng hòa chú tr ọng phát tri ển mọi lĩnh vực thể dục thể thao, trong đó có cả các loại cờ, tâm tr ạng kích động bất thường, ông có th ể phát huy được rồi. Tại giải đấu toàn qu ốc có 30 danh th ủ đại diện cho 31 thành ph ố tham dự, làm cho c ờ tướng từ đầu đường xó ch ợ đem đến đại sảnh đại hội. Dương Quan Lân với đấu chí cao ngất, từ vòng b ảng đạt hạng nhất, vòng lo ại đạt hạng nhất, đến chung kết đạt hạng nhất, đoạt được quán quân c ờ tướng toàn qu ốc lần thứ nhất. Sau đó ông còn liên tục giành được quán quân c ờ tướng toàn qu ốc lần thứ hai và th ứ ba. Dương Quan Lân lúc ở Hong Kong được xưng là “thánh thủ”, “ảo thuật gia cờ tướng”, “người khổng lồ của kỳ đàn”, trở thành tượng trưng của cao thủ cờ tướng Đông Nam Á. Ông xưng hùng ở Thượng Hải lôi đài, từ hạng nhất kỳ đàn Quảng Châu tr ở thành hạng nhất kỳ đàn toàn quốc, kết thành s ự ấp ủ bao năm nay của ông, ông c ảm kích không h ết, sáng tác m ột bài thơ để biểu đạt tình c ảm của mình: Nh ớ năm đó khi hạ tiện, vất vả trăm bề có ai bi ết? Bây gi ờ nổi danh khắp bốn bể, mười vạn lính đến
cởi chiến bào (Do ký đương niên lạc phách thì, thiên sang bách kh ổng hữu thùy chi? Kim triêu nh ất phát xuân lôi hưởng, thập vạn tỳ hưu giải chiến y).
Sự giới thiệu của Hà Thu ận An giúp ti ểu Hồ có s ự hiểu biết toàn di ện về Dương Quan Lân. Đồng thời cũng tạo được cảm hứng rất lớn. Cậu nghĩ, Dương Quan Lân s ở dĩ có thể trở thành k ỳ vương đời thứ nhất của tân Trung Qu ốc, là có liên quan đến đời sống phấn đấu gian khổ, tinh thần gan dạ mà ra. B ản tính ôn hòa và s ự tôn tr ọng của ông cũng đáng để học hỏi. Lần này ti ểu Hồ đến Quảng Châu, tâm nguy ện lớn nhất làmu ốn thử sức với vị quán quân toàn qu ốc này, ki ểm tra thử xem bản thân còn thi ếu sót ch ỗ nào, qua thêm vài tháng, đợi đến khi Bắc Kinh tổ chức thế vận hội toàn qu ốc, cậu nhất định đại diện Thượng Hải tham gia giải đấu cờ tướng. Cậu ở Hàng Châu có th ể đánh bại các cao th ủ nhất nhìtoàn qu ốc như Lý Nghĩa Đình, Vương Gia Lương trong giải 5 tỉnh thành, v ậy sao không th ể đánh bại được Dương Quan Lân? Lý Nghĩa Đình không phải đã giành được vị tríquán quân toàn qu ốc từ Dương Quan Lân vào năm 1958 sao. Cậu còn nh ớ tháng 5 năm ngoái, Dương Quan Lân, Trần Tùng Thu ận lúc ở Thượng Hải tham quan, cậu xem kỹ đối cục của Dương Quan Lân, rất muốn thử sức với ông. Ch ỉ là lúc đó cậu không có tư cách đấu với Dương Quan Lân, liền cầu xin Hà Thu ận An: “Hà lão sư, không biết thầy có th ể nói chuy ện với Dương thúc thúc, mời ông đấu với cháu vài ván c ờ chỉ đạo.” Hà Thuận An đồng ý. Đợi sau khi buổi phóng v ấn giải đấu kết thúc, Hà Thuận An dẫn tiểu Hồ đến gặp Dương Quan Lân, nói: “Lão Dương, tiểu Hồ của chúng tôi r ất muốn học hỏi từ cậu, cậu có th ể đấu với cậu ta một ván c ờ chỉ đạo được không?” Dương Quan Lân là người nhiệt tình, đối với yêu c ầu của lão k ỳ hữu vẫn là có c ầu tức ứng, nói: “Được, được, tiểu Hồ là v ị kỳ thủ thiếu niên r ất có tài năng. Đấu như thế nào đây?” Hà Thuận An khách sáo nói, hi ện giờ cờ của tiểu Hồ đã lớn rồi, chúng tôi nhượng hai tiên c ậu ta cũng đấu không l ại. Cậu là quán quân toàn qu ốc, nhượng một quân v ậy.” Dương Quan Lân đối với tiểu Hồ đã có sự hiểu biết, liền lắc tay nói: “Không được, không được, ta nhượng không được cậu ta một quân đâu.” Hà Thuận An nói: “Vậy thì nhượng hai tiên nhé.” Dương Quan Lân cũng là người khiêm t ốn, không nhượng cậu ta hai tiên, ch ỉ đồng ý cho c ậu ta đi trước. Hà Thu ận An nghĩ rằng nhượng tiên cũng ổn rồi. Tiểu Hồ ở ván th ứ nhất đánh khá vội, đi cờ khánhanh, k ết quả chỉ đi đến nước thứ 20 đã thảm bại rồi. Tiểu Hồ lần đầu nếm được sự lợi hại của vị quán quân toàn qu ốc này r ồi, nhưng trong lòng có chút không ph ục, Hà Thu ận An hiểu được nỗi lòng c ủa tiểu Hồ, không chịu thua là đặc điểm của cậu ta, bèn ki ến nghị đấu thêm m ột ván, Dương Quan Lân không n ỡ từ chối, lại đấu thêm ván th ứ hai. Hà Thu ận An cổ động tiểu Hồ: “Cháu đánh cho tốt, đánh chậm lại, tranh thủ gỡ lại một ván.” Dương Quan Lân cười nhẹ: “Đúng, đánh cho tốt, cháu s ẽ thắng được ta thôi.” Tiểu Hồ không h ề than thở, lặng lẽ quyết tâm ph ải thắng, thế là nước nào cũng đi cẩn thận, không để lộ sơ
hở cho Dương Quan Lân. Rốt cuộc cũng nắm được thế tiên. Dương Quan Lân tuy rằng thể hiện được bản lĩnh, vẫn không th ể đảo ngược cục thế. Tiểu Hồ thắng một cách êm đẹp. Như vậy nhìn l ại, lần này đấu với Dương Quan Lân , chỉ cần đánh cho tốt, thìkhông ph ải không th ể thắng được. Dương Quan Lân cũng muốn đấu lại với tiểu Hồ, xem như là sự chuẩn bị cho giải đấu toàn qu ốc, tìm hi ểu gốc rễ của tiểu Hồ.
Với những suy nghĩ như vậy, Dương Quan Lân và tiểu Hồ tiến hành gi ải biểu diễn. Giới cờ Quảng Châu c ực kỳ hứng thú v ới trận biểu diễn này, đồng thời cũng có chút lo lắng, nếu Dương Quan Lân thua, đối với danh tiếng của kỳ thành mà nói, s ẽ ảnh hưởng không t ốt. Thi đấu có 3 ván. Ván đầu tiểu Hồ thắng, ván th ứ hai Dương Quan Lân thắng. Ván th ứ ba quyết định thắng thua, người xem hy vọng Dương Quan Lân giành được ván này, vìl ợi ích c ủa kỳ thành. Dương Quan Lân cũng muốn giành l ại ván này, không mu ốn phụ lòng k ỳ vọng của giới cờ Quảng Châu, vìv ậy toàn l ực chiến đấu, thể hiện bản lĩnh của sân nhà, đem lại áp l ực rất lớn lên ti ểu Hồ, trung cục ép ti ểu Hồ phải dùng Xe đổi Pháo, ch ịu thiệt thòi r ất lớn. Dương Quan Lân những tưởng sẽ chiến thắng, không ng ờ tiểu Hồ kiên cường chiến đấu, cuối cùng ép Dương Quan Lân hòa cờ. Kết quả 3 ván c ờ 1 thắng 1 thua 1 hòa, không phân cao th ấp. Dương Quan Lân thấy được cờ của tiểu Hồ giỏi hơn trước rất nhiều. Tiểu Hồ cũng cảm thấy đã có thực lực đối kháng v ới Dương Quan Lân, người tổ chức giải biểu diễn vìmu ốn để tiểu Hồ và lão Dương quyết thắng thua đã đề nghị đấu thêm m ột ván. Lão Dương và Tiểu Hồ đã đồng ý.
Trận quyết chiến này càng lôi cu ốn sự chú ý c ủa giới cờ Quảng Châu, trước khi thi đấu đã bàn luận sôi n ổi, có người nói lão Dương sẽ thắng, có người nói không ch ắc; có người nói ti ểu Hồ sẽ thắng, cũng có người nói có th ể cũng là hòa cờ. Đối với lão Dương mà nói, ván cờ này nên th ắng, vì ông là quán quân toàn quốc, người đứng đầu giới cờ Quảng Châu, xét v ề tuổi tác, tu ổi cờ và danh ti ếng, ông không có lý do để thua, nếu thua, mặt mũi của ông để đâu. Tiểu Hồ lại có cách nghĩ khác, cậu cảm thấy ba ván đầu hòa, đối với cậu đã mãn nguyện lắm rồi, bản thân ch ỉ vẫn làthi ếu niên, dù làso v ề mặt nào, Dương thúc thúc vẫn có th ể làm lão sư của cậu. Cậu nghĩ, trận quyết chiến cuối cùng cho dù là thua, cũng không sao, không mất mặt bản thân; n ếu thắng được Dương lão sư, vậy chẳng khác nào không nể mặt lão sư sao! Như vậy đối với lão sư không tốt, đối với bản thân cũng không tốt. Tiểu Hồ vốn dĩ tôn trọng lão sư, đối với Dương Quan Lân cũng rất tôn kính, cậu nghĩ rằng đây chẳng qua chỉ là đấu biểu diễn, thắng hay thua không quan trọng. Nhờ những suy nghĩ như vậy, cậu không dùng h ết bản lĩnh của mình, r ốt cuộc cũng đã thua. Giới cờ Quảng Châu cu ối cùng cũng nhiệt liệt vỗ tay tán thưởng Dương Quan Lân. Tuy nhiên, bản thân Dương Quan Lân không phải vì đã
thắng mà thay đổi nhận xét đối với tiểu Hồ. Ông cảm nhận được cờ của tiểu Hồ tương đối lợi hại, sau này s ẽ trở thành kình địch trong giải đấu toàn qu ốc.
Một trong ‘tứ đại thiên vương’ Lô Huy lão tiền bối từ đầu đến cuối quan sát mấy trận biểu diễn này, làm nh ớ lại lúc ông ở công ty Vĩnh Hán Quảng Châu năm 1948 bày lôi đài bị Dương Quan Lân đến tấn công, lúc đó Dương Quan Lân 23 tuổi, ngay lúc thanh niên trai tráng, k ết quả công đài là một thắng một hòa. Lúc đó Lô Huy đã 52 tuổi, kỳ phong đã giảm, Dương Quan Lân tuy đã thắng, nhưng từ kỳ nghệ mà nói, ông cho r ằng, trình độ của Dương Quan Lân lúc đó không như thiếu niên ti ểu Hồ bây gi ờ. Ông nói, Dương Quan Lân vào năm 1956 lần đầu đoạt được quán quân toàn qu ốc, đã hơn 30 tuổi rồi, từ thực lực của tiểu Hồ mà nhìn, r ất có khả năng vào năm nay (1960) giải đấu toàn qu ốc sẽ có hy v ọng tranh đoạt quán quân. N ếu điều này tr ở thành s ự thật, như vậy tiểu Hồ mới vừa đủ 15 tuổi, so với Dương Quan Lân, năm ông lần đầu đoạt quán quân toàn qu ốc, cách nhau đến 15 năm, một người làthi ếu niên được quán quân, còn người kia từng là quán quân đầu tiên. Đương nhiên, đây mới chỉ là d ự đoán thôi. Tiểu Hồ có th ể tranh giành ngôi bảo tọa của Dương Quan Lân tại giải đấu toàn qu ốc hay không, ông s ẽ tiếp tục quan sát.
Trên đường từ Quảng Châu v ề Thượng Hải, lúc Hà Thu ận An và ti ểu Hồ bàn v ề trận biểu diễn trên xe l ửa, Hà Thu ận An cho rằng, ván đấu cuối quyết định thắng thua, vẫn là ti ểu Hồ thua sẽ tốt hơn, ngoài ra còn vì lúc ở Quảng Châu đấu biểu diễn, Dương Quan Lân là ch ủ nhân, ti ểu Hồ là khách, đồng thời Dương Quan Lân l ớn hơn tiểu Hồ đúng 20 tuổi, có th ể làm trưởng bối của tiểu Hồ, lại là ba l ần đoạt quán quân toàn qu ốc và là đệ nhất cao thủ kỳ đàn Quảng Châu, ti ểu Hồ thua thì đối với mọi người là chuy ện đương nhiên, không có kỳ lạ. Tuy nhiên, n ếu tiểu Hồ đánh bại Dương Quan Lân, xã hội bàn lu ận sẽ khác đi rất nhiều. Tiểu Hồ sẽ trở nên hào nhoáng, gây s ự chú ý c ủa giới cờ toàn qu ốc, cao thủ khắp nơi sẽ nghiên cứu kỹ lưỡng cờ của tiểu Hồ trước khi diễn ra giải đấu toàn qu ốc, xem cậu là đối thủ quan trọng, điều này đối với Dương Quan Lân là vô cùng mất mặt. Nhìn kìa, đỉnh đỉnh đại danh ba lần quán quân toàn qu ốc lại thua một đứa trẻ vô danh ti ểu tốt.
Tiểu Hồ quay trở lại Thượng Hải kỳ xã, nh ận được sự khen thưởng cao độ từ người đứng đầu toàn xã Dương Minh. Dương Minh sau khi nghe tin về kết quả giải đấu, vô cùng mãn nguy ện nói: “Tiểu Hồ lần đầu đại diện Thượng Hải đi thi đấu, đã giương cao ngọn cờ chiến thắng, đoạt được quán quân 5 t ỉnh thành, đây là điều chúng ta không ng ờ đến. Chúng ta phái c ậu đi vốn dĩ là để bồi dưỡng cho cậu ta, để cậu ta có cơ hội thực chiến và rèn luy ện, mà không k ỳ vọng cậu ta đoạt quán quân. Tuy nhiên, th ật bất ngờ là c ậu ta đã có biểu hiện xuất sắc thắng liên ti ếp trước rất nhiều tuyển thủ ưu tú toàn quốc. Sau tất cả cậu không còn là đứa trẻ chưa
đến 15 tuổi, mà là tân th ủ mới ra khỏi nhà tranh, có th ể gây kinh ng ạc như vậy, không th ể không nói đây là kỳ tích. Bi ểu hiện của cậu trong trận đấu biểu diễn ở Quảng Châu cũng không tệ, tuy rằng cuối cùng đã thua Dương Quan Lân một ván, điều này có th ể hiểu được, vì Dương Quan Lân đã ba lần đoạt quán quân toàn quốc. Chỉ là, t ừ tình hình thi đấu của tiểu Hồ mà nói, kho ảng cách gi ữa cậu và Dương Quan Lân là rất nhỏ, chỉ cần nỗ lực thêm n ữa, nếu năm nay gặp được Dương Quan Lân ở giải đấu toàn qu ốc, cũng có thể thắng được. Hy vọng tiểu Hồ không kiêu ng ạo, hãy n ỗ lực liên t ục, tranh thủ trong kỳ thế vận hội tháng 10 s ẽ có biểu hiện xuất sắc hơn nữa.
Đồ Cảnh Minh thân là người huấn luyện đội tập huấn, đánh giá tiểu Hồ rất cao. Ông nói: “Tiểu Hồ còn nh ỏ tuổi đã đạt đến trình độ cao như vậy, là do t ố chất rất tốt của cậu màra, th ứ nhất làc ậu thông minh b ẩm sinh, thứ hai làc ậu có th ể nỗ lực siêng năng, thứ ba là khiêm t ốn hiếu học, thứ tư là cậu theo đuổi lý tưởng lớn. Điều này vô cùng đáng quý. Ta tin rằng tại giải cờ toàn qu ốc năm nay cậu có kh ả năng kéo Dương Quan Lân xuống ngôi b ảo tọa quán quân toàn qu ốc.”
Tiểu Hồ nhận được sự cổ động và tán thưởng như vậy trong lòng r ất vui, nhưng điều cậu nghĩ đến đầu tiên không ph ải là b ản thân n ỗ lực ra sao, nhẫn nại như thế nào, mà là s ự giúp đỡ và b ồi dưỡng của lão sư và tổ chức. Cậu liên tưởng đến Chu Hàn Chương đã dẫn cậu đến gặp Đậu Quốc Trụ lão sư, Bác Ngạc Định giúp c ậu đăng ký dự thi giải thiếu niên, Từ Đại Khánh nhi ệt tình ch ỉ đạo cậu đánh cờ, Hà Thu ận An khích l ệ cậu vàk ể về cuộc đời gian khổ của Dương Quan Lân, tất cả đều khiến cậu cảm nhận sâu s ắc về sự giúp đỡ của nhiều người đã khiến cậu trưởng thành như bây giờ. Tại sao cậu lại nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình c ủa nhiều người? Có được hoàn c ảnh học tập tốt? Nguyên nhân cơ bản nhất là có được sự lãnh đạo của Đảng cộng sản tân Trung Qu ốc. Vìv ậy, cậu xúc động nói: “Cảm ơn sự khích l ệ của lãnh đạo và lão sư. Cháu có được sự tiến bộ ngày hôm nay, đều là nh ờ vào s ự quan tâm b ồi dưỡng của tổ chức vàs ự giúp đỡ nhiệt tình c ủa các lão sư, đều nhờ vào cháu s ống trong thời đại tốt này, có s ự lãnh đạo anh minh của Đảng cộng sản. Tại sao lại nói như vậy, vìHà Thu ận An lão sư, Dương Quan Lân lão sư và các kỳ thủ trứ danh khác s ống trong xãh ội cũ với muôn vàn khó khăn, so với vận may của kỳ thủ tân Trung Qu ốc hiện nay, là có kho ảng cách l ớn, vìv ậy, cháu ph ải biết trân tr ọng điều kiện tốt mà th ời đại mới ban cho cháu, ti ếp tục nỗ lực, đem sự cống hiến của bản thân đối với kỳ nghệ. Nếu tổ chức phái cháu đi Bắc Kinh tham gia giải đấu cờ tướng toàn qu ốc, cháu nh ất định học hỏi các danh th ủ như Dương Quan Lân, tranh thủ đánh tốt mỗi một ván, không ph ụ lòng k ỳ vọng của tổ chức và các lão sư.”
3 bình luận
không biết có biên bản các ván đấu trong hồ vinh hoa tượng kì nhân sinh không ad
Chào bạn,
Mình có và mình sẽ bổ sung sớm nhé
Cao thủ cờ tướng có đó youtube